Cấu trúc cơ bản của cổ phục Việt Nam

Tổng hợp kiến thức cơ bản về cổ phục Việt Nam do họa sĩ Trần Kiên chia sẻ sau nhiều năm tự nghiên cứu. Mời các bạn cùng Khám Phá Lịch Sử tìm hiểu về cấu trúc của các trang phục Việt Nam nhé.

1. Thân áo – Cấu trúc thân các loại áo cơ bản

Viên lĩnh – lục thân

Giao lĩnh – lục thân

Lập lĩnh – ngũ thân

Viên lĩnh – ngũ thân

Đối khâm – tứ thân

Đối khâm - tứ thân (mặt ngoài)
Đối khâm – tứ thân (mặt ngoài)

Nhật bình – tứ thân

Nhật bình - tứ thân (mặt ngoài)
Nhật bình – tứ thân (mặt ngoài)

2. Tay áo – Cấu trúc, đặc điểm chung của tay áo

Tất cả các loại trang phục cổ Việt Nam và các nước đồng văn như áo viên lĩnh, giao lĩnh, lập lĩnh, đối khâm, nhật bình hay là áo lục thân, ngũ thân, tứ thân đều có một đặc điểm chung là có nách rất rộng (không hề bó nách).

Cổ phục Việt Nam có nách rộng, không hề bó nách.
Cổ phục Việt Nam có nách rộng, không hề bó nách.

Riêng tay áo dài là một ngoại lệ. Tuy nhiên bản thân nó cũng đã là trang phục cách tân chứ không phải cổ phục. Tiền thân của áo dài tay áo cũng không bó sát nách.

Tay áo dài là ngoài lệ. Nhưng bản thân nó không phải là trang phục cổ Việt Nam mà là trang phục cách tân.
Tay áo dài là ngoài lệ. Nhưng bản thân nó không phải là trang phục cổ Việt Nam mà là trang phục cách tân.

3. Phụ kiện – Các chi tiết thêm vào

Phụ kiện, các chi tiết trong cấu trúc áo để gắn thêm phụ kiện…

Để gắn được thắt lưng, có 2 chỗ luồn dưới nách tay áo.

Trước ngực áo có 2 sợi dây nhỏ, để buộc phụ kiện hoặc cũng dùng để đỡ thắt lưng luôn (B).

Phụ kiện - các chi tiết thêm vào.
Phụ kiện – các chi tiết thêm vào.
Một số hiện vật áo lập lĩnh, cổ áo được đính đá quý. Áo có thể cắt xẻ tà theo các đường ráp vải.
Một số hiện vật áo lập lĩnh, cổ áo được đính đá quý. Áo có thể cắt xẻ tà theo các đường ráp vải.
Cổ áo giao lĩnh có rất nhiều cách ráp vải, may khác nhau. Mỗi kiểu thức có gắn với thời kỳ lịch sử hoặc lý lịch riêng.
Cổ áo giao lĩnh có rất nhiều cách ráp vải, may khác nhau. Mỗi kiểu thức có gắn với thời kỳ lịch sử hoặc lý lịch riêng.

Chú thích diễn giải:

– Đường ráp vải rất quan trọng.

– Khuy cài có thế thay thế bằng dây buộc như nhau

Chú thích diễn giải.
Chú thích diễn giải.

Đây là album tổng hợp của Kiên để giúp các bạn họa sĩ trẻ muốn tìm hiểu về cấu trúc cơ bản của các trang phục cổ của Việt Nam. Hầu hết cấu trúc ngoài thì rất dễ kiếm, nhưng hình ảnh về cấu trúc bên trong gần như chưa có ai vẽ ra một cách rõ ràng. Mong album này có thể giúp đỡ được phần nào.

– Trần Kiên

Tổng hợp từ Trần Kiên

YouTube video

Bài viết thực hiện bởi Khám Phá Lịch Sử

Đội ngũ biên tập viên tại khamphalichsu.com là những người đam mê lịch sử, đặc biệt là lịch sử Việt Nam. Chúng tôi không chỉ có kiến thức sâu rộng về các sự kiện và nhân vật quan trọng mà còn luôn tìm kiếm những góc nhìn mới mẻ và độc đáo để mang đến cho độc giả. Mỗi thành viên trong đội ngũ đều tâm huyết với công việc nghiên cứu và biên soạn nội dung, giúp tạo ra những bài viết chất lượng, truyền tải thông tin chính xác và hấp dẫn. Chúng tôi mong muốn mang lại cho độc giả những trải nghiệm học hỏi thú vị, góp phần làm sáng tỏ quá trình hình thành và phát triển của lịch sử đất nước.

Bạn đã đọc chưa?