Khám Phá Lịch Sử: Bài Cúng Đổi Bàn Thờ Mới

Quy trình cúng thay bàn thờ mới không thể bỏ sót

Quy trình thay mới bàn thờ đòi hỏi những thủ tục đúng và không được bỏ sót bất kỳ bước nào từ mâm cỗ cho đến bài cúng thay bàn thờ mới. Vậy quy trình này như thế nào? Cùng Khám Phá Lịch Sử tìm hiểu thông qua bài viết này nhé!

Bài cúng thay bàn thời mới nhất 2023
Bài cúng thay bàn thời mới nhất 2023

I. Bài cúng lập bàn thờ mới

Đầu tiên, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về 2 bài cúng thay bàn thờ mới nhất và được rất nhiều gia chủ truyền tai nhau, bao gồm văn khấn lập bàn thờ vọng và văn khấn an vị bát hương. Bạn đọc có thể tham khảo ngay sau đây:

Một số bài cúng thay bàn thờ đang được sử dụng nhiều nhất hiện nay
Một số bài cúng thay bàn thờ đang được sử dụng nhiều nhất hiện nay

1. Bài cúng thay bàn thờ mới gia tiên

Bài cúng này còn được gọi là văn khấn lập bàn thờ vọng. Tên gọi này bắt nguồn từ ý nghĩa của “vọng bái”, có nghĩa là lạy vái từ xa. Bàn thờ được lập nên để con cháu đời sau khi ở xa quê hương để làm ăn, mưu sinh, lập nghiệp chưa thể về quê để giỗ chạp có thể lập bàn thờ vọng cúng bái gia tiên.

Bài cúng thay bàn thờ mới theo dạng văn khấn lập bàn thờ vọng có nội dung như sau:

Bài cúng thay bàn thờ mới dành cho bàn thờ gia tiên
Bài cúng thay bàn thờ mới dành cho bàn thờ gia tiên

2. Bài cúng thay bàn thờ mới – Văn khấn an vị bát hương

Bài cúng thay bàn thời mới - Văn khấn an vị bát hương
Bài cúng thay bàn thời mới – Văn khấn an vị bát hương

II. Bài văn cúng thay bàn thờ sang nhà mới

Bài khấn này tương đối khá phức tạp và đòi hỏi gia chủ cần phải thành tâm và khi khấn cần phải đọc to rõ, đầy đủ. Ý nghĩa đó là mong sao tổ tiên có thể phù hộ cho con cháu đời sau trên mọi nẻo đường dù thành công hay thất bại. Bài văn cúng thay bàn thờ mới này thường được sử dụng khi gia chủ chuyển bàn thờ qua nhà mới.

Dưới đây sẽ là bài cúng thay bàn thờ mới từ nhà cũ sang nhà mới nhất chuẩn phong thủy. Mời bạn đọc theo dõi nhé:

Bài văn cúng dành riêng cho việc chuyển bàn thờ từ nhà cũ sang nhà mới
Bài văn cúng dành riêng cho việc chuyển bàn thờ từ nhà cũ sang nhà mới

III. Khi nào gia chủ cần lập bàn thờ mới?

Bên cạnh việc tìm hiểu bài cúng thay bàn thờ mới, gia chủ cũng cần biết khi nào nên lập bàn thờ mới:

  • Bàn thờ gia tiên có dấu hiệu quá cũ kỹ, hư hỏng không thích hợp cho việc thờ cúng của cả gia đình
  • Gia chủ và các thành viên trong gia đình chuyển đến một nơi ở mới và bàn thờ cũ đã xuống cấp hoặc không phù hợp với tổng thể ngôi nhà mới.
  • Gia đình mong muốn có một bàn thờ mới để đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của mình, đặc biệt là đối với những người kinh doanh và đầu tư để thu hút tài lộc và vận khí vào nhà
  • Gia chủ muốn thay đổi phong thủy, tạo sự mới mẻ cho không gian nhà thờ.

Khi nào thì gia chủ cần phải bắt đầu thay bàn thờ mới?
Khi nào thì gia chủ cần phải bắt đầu thay bàn thờ mới?

IV. Thay mới bàn thờ gia tiên vào ngày nào?

Ngoài việc chuẩn bị bài cúng thay bàn thờ mới và mâm cúng đầy đủ, gia chủ cần phải xem xét kỹ về thời gian cúng thay bàn thờ mới để tránh chọn những khung giờ xấu trong phong thủy.

Việc này rất quan trọng vì nó có thể ảnh hưởng trực tiếp đến vận khí, tài lộc và may mắn của gia chủ và tất cả thành viên trong gia đình. Gia chủ cần lưu ý các yếu tố như ngày tháng năm, giờ đồng hồ và hướng nhà để chọn thời điểm tốt nhất cho việc thay bàn thờ mới.

Việc lựa chọn ngày để lập bàn thờ mới vô cùng quan trọng
Việc lựa chọn ngày để lập bàn thờ mới vô cùng quan trọng

Đầu tiên, cần tránh các ngày hung và những ngày xấu trong phong thủy. Ngoài ra, tuổi của gia chủ cũng sẽ ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngày tốt. Để yên tâm hơn, bạn có thể tìm kiếm sự tư vấn từ những người có kinh nghiệm về tâm linh để có thể chọn được ngày giờ phù hợp nhất.

Bài cúng thay bàn thờ mới - Cần tránh những ngày xung, năm tam tai
Bài cúng thay bàn thờ mới – Cần tránh những ngày xung, năm tam tai

Thông thường thì nhiều người sẽ chọn vào mùng 1 và 23 tháng chạp hoặc ngày rằm (âm lịch) hằng tháng để tiến hành thay mới bàn thờ gia tiên.

Có thể lựa chọn Mùng 1 hoặc rằm, 23 tháng chạp để thay bàn thờ
Có thể lựa chọn Mùng 1 hoặc rằm, 23 tháng chạp để thay bàn thờ

V. Mâm lễ cúng thay bàn thờ mới

Những lễ vật mà gia chủ cần chuẩn bị trước khi tiến hành thay bàn thờ mới bao gồm là:

  • Mội dĩa xôi và một con gà luộc (có nhiều nơi sẽ thay thế bằng thịt heo)
  • Bình hoa tươi
  • Một dĩa cau, 3 lá trầu và 3 ly rượu trắng
  • Tiền – vàng, nhang, nến
  • 1 dĩa muối gạo
  • Bài cúng thay bàn thờ mới
  • Một chén nước sạch
  • Một bộ áo giấy màu vàng, một bộ màu đỏ (dùng dâng cúng quan Thổ công và Thổ địa)
  • 2 con ngựa giấy với đầy đủ hia hài và kiếm mũ

Bài cúng thay bàn thờ mới - Mâm cúng cần chuẩn bị đầy đủ
Bài cúng thay bàn thờ mới – Mâm cúng cần chuẩn bị đầy đủ

Nên hạn chế các lỗi kiêng kị khi đang diễn ra lễ nghi
Nên hạn chế các lỗi kiêng kị khi đang diễn ra lễ nghi

VI. Cách tiến hành nghi thức thay bàn thờ mới

Ngoài việc cung cấp bài cúng thay bàn thờ mới, Khám Phá Lịch Sử sẽ chỉ cho bạn đọc các bước tiến hành nghi thức thay bàn thờ mới:

  • Chuẩn bị các lễ vật nên trên thật đầy đủ, ngăn nấp và đặc biệt cần phải có bài cúng thay bàn thờ mới để khấn
  • Trang phục mà gia chủ mặc cần phải lịch sự, chỉnh chu vì đây được xem là một lễ nghi nên rất cần sự thành tâm và nghiêm túc
  • Gia chủ canh đến giờ hoàng đạo (hoặc giờ hợp tuổi với mình) để thắp hương khấn vái và đọc bài cúng thay bàn thời mới (bao gồm có bàn thờ gia tiên, bàn thờ Phật, bàn thờ ông Thần Tài – ông Địa)

Bài cúng thay bàn thờ mới - Các bước tiến hành làm lễ
Bài cúng thay bàn thờ mới và Các bước tiến hành làm lễ

  • Sau khi đọc xong bài cúng thay bàn thờ mới, gia chủ sẽ vái lạy để trả lễ tạ ơn. Sau đó thì đợi nhang tàn và bắt đầu hóa vàng, cuối cùng thì sẽ di dời bàn thờ
  • Khi hoàn tất các quy trình, gia chủ sẽ đặt bát hương mới lên bàn thờ. Có một lưu ý đó là bát hương cần phải được bọc bằng vải có màu đỏ để tránh lộ thiên và tạo điều kiện thuận lợi cho âm binh trú ngụ.

VII. Những điều cần lưu ý khi thay bàn thờ gia tiên mới

Có một số điều mà gia chủ cần phải biết bên cạnh việc tìm hiểu về bài cúng thay bàn thờ mới đó là:

  • Cần phải thống nhất giờ giấc cụ thể trước khi bắt đầu làm lễ
  • Tiến hành dọn dẹp bàn thờ cũ để khấn xin tổ tiên để thực hiện việc thay bàn thờ
  • Tránh những ngày xung, năm tam tai, ngày sát sư, ngày vãng vong
  • Chọn giờ hoàng đạo sẽ thích hợp nhất
  • Nên xin quẻ âm dương trước khi thay bàn thờ gia tiên

Bài cúng thay bàn thờ mới - Một số lưu ý mà gia chủ cần nắm để tránh đại kỵ
Bài cúng thay bàn thờ mới cùng một số lưu ý mà gia chủ cần nắm để tránh đại kỵ

  • Cúng trước và sau khi làm lễ
  • Vị trí đặt bàn thờ mới cần chọn hướng tốt, hợp với gia chủ
  • Dọn bàn thờ sạch sẽ sau khi đã thay thế bàn thờ mới
  • Trường hợp gia chủ chỉ muốn cúng xin chuyển bát hương còn các món đồ cúng khác bỏ thì sẽ thực hiện việc hóa tro và chôn tất cả tro đó xuống đất ở vườn hoặc thả sông. Còn các đồ vật không thể hóa tro được thì gia chủ có thể quyên góp cho chùa.

VIII. Hướng dẫn cách xử lý bàn thờ cũ

Sau khi tìm hiểu về bài cúng thay bàn thờ mới, Khám Phá Lịch Sử sẽ hướng dẫn bạn 3 cách đơn giản giúp gia chủ có thể lựa chọn để xử lý bàn thờ cũ, bao gồm có:

1. Hóa tro toàn bộ bàn thờ cũ

Theo quan niệm tâm linh, mọi thứ đều sinh ra từ cát bụi và cuối cùng cũng sẽ trở về với cát bụi. Do đó, bàn thờ thuộc hành mộc sẽ cần phải được hóa tro bằng Hỏa để trở về với nguồn gốc của mình. Hóa tro được coi là hợp ý đất và trời trong phong thủy và là một trong những phương pháp phổ biến để xóa đi năng lượng cũ và tạo điều kiện thuận lợi cho năng lượng mới có thể đến.

Hóa tro là một trong những quan niệm tâm linh từ lâu đời
Hóa tro là một trong những quan niệm tâm linh từ lâu đời

2. Hiến cho chùa hoặc các tổ chức công đức

Nhiều người tin dùng vì cho rằng việc hiến tặng sẽ giúp tăng đức độ của bản thân và gia đình trong tương lai. Ngoài ra, việc hiến tặng bàn thờ cũ cho các tổ chức tôn giáo còn giúp gia chủ có cơ hội chung tay làm việc thiện nguyện và góp phần cộng đồng.

Việc hiến cho chùa hoặc các tổ chức công đức cũng là một việc tốt
Việc hiến cho chùa hoặc các tổ chức công đức cũng là một việc tốt

3. Bán trực tiếp cho người có nhu cầu

Đối với gia chủ, bàn thờ này đã gắn liền với những kỷ niệm và có giá trị tâm linh đặc biệt, việc hóa tro hoặc hiến tặng có thể không phải là sự lựa chọn tối ưu. Bán trực tiếp cũng có thể mang lại thu nhập cho gia chủ, đồng thời giúp cho người mua có cơ hội mua được bàn thờ với giá rẻ hơn so với việc mua mới. Tuy nhiên, gia chủ nên xem xét kỹ trước khi bán để đảm bảo bàn thờ sẽ được giữ gìn và thờ cúng đúng cách.

Bài cúng thay bàn thờ mới - Bán lại cũng là một cách xử lý bàn thờ cũ
Bài cúng thay bàn thờ mới – Bán lại cũng là một cách xử lý bàn thờ cũ

Lời kết

Bài viết này đã chia sẻ vô cùng chi tiết đến bạn đọc về chủ đề bài cúng thay bàn thờ mới được cập nhật mới nhất ở thời điểm hiện tại. Hy vọng bạn sẽ sử dụng bài cúng thay bàn thờ mới này khi muốn chuyển bàn thờ sang vị trí mới. Đừng quên ghé trang Khám Phá Lịch Sử để xem thêm các bài viết mới liên quan đến nhiều khía cạnh trong cuộc sống như phong thủy, bất động sản, chia sẻ kinh nghiệm được đăng tải liên tục mỗi ngày nhé.

Tham khảo ngay:

Bài viết thực hiện bởi

Bài viết liên quan